Hợp chất khác Đồng(II)_clorat

François-Marie Chertier đã sử dụng đồng(II) clorat tetramin để tạo màu xanh dương cho ngọn lửa vào năm 1843. Hợp chất này được viết tắt là TACC với công thức Cu(ClO3)2·4NH3. TACC phát nổ khi va chạm.[11]

Chất này được gọi là đồng Chertier để sử dụng trong pháo hoa màu xanh dương.[12] Tuy nhiên, sự tan chảy của nó có thể gây ra một vấn đề.[13] Hỗn hợp với các muối kim loại khác cũng có thể tạo ra màu tím hoặc màu hoa cà.[14]

Nó cũng đã được sử dụng để tạo màu nâu cho đồng.[15]

Ngoài ra, phức Cu(ClO3)2·6NH3 cũng được biết đến, dưới dạng là chất rắn màu dương, bị phân hủy ở nhiệt độ phòng.[16]

Với N2H4, Cu(ClO3)2·2N2H4 sẽ được tạo thành. Chất kết tủa không màu này rất dễ nổ, ngay cả khi không có sự tác động của con người.[17]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đồng(II)_clorat http://scans.library.utoronto.ca/pdf/1/2/2ndsolubi... http://www.chemspider.com/Chemical-Structure.23405... http://chemapps.stolaf.edu/jmol/jmol.php?model=O.O... http://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/summary/summary.cg... //pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/1930830 http://www.commonchemistry.org/ChemicalDetail.aspx... //doi.org/10.1002%2Fcber.19020350240 //doi.org/10.1080%2F14786444408644978 //doi.org/10.1107%2FS0108768191000435 //doi.org/10.1246%2Fbcsj.46.1053